Sàn giao dịch phế liệu online
Mô hình kinh tế tuần hoàn

Yeumoitruong - Since 2007

Cdm- NghỊ ĐỊnh ThƯ Kyoto

  • Thread starter ruacon
  • Ngày gửi
R

ruacon

Guest
An toàn hóa chất | an toàn lao động | Sự cố tràn dầu | Bộ ứng cứu tràn đổ 25L
:35: Hiệp định về sự thay đổi khí hậu?
Nó là sự đồng ý của các quốc gia để ổn định lượng khí nhà kínhtrong khí quyển, ở một mức độ có thể ngăn chặn những thay đổi nguy hiểm đối với khí hậu.nghị định này đã được các nước thông qua tại cuộc họp về môi trường và phát triển tại Rio,1992. đến nay đã có 186 nước tham gia hiệp định.
Để đưa hiệp địh vào hoạt động, một nghị định thư đã được thảo ra tại Kyoto ,1997. khía cạnh quan trọng nhất của nghị định thư là sự uỷ thác có tính rang buộc hợp pháp đối với 39 nước phát triển để giảm lượng phát thải khí nha kính của họ xuống gần 5.2% so với lượng phát thải của năm1992. sự phát thải này phải được thực hiện trong khoảng từ năm 2008-2012: vì thế nên nó được gọi là “thời kì chuyển tiếp đầu tiên”.những nước phát triển với mục đích phát thải khí nhà kính được gọi là những nước phụ lục 1, ngược lại những nước ngoài mục tiêu phát thải thì gọi là những nước không thuộc phụ lục 1.
Nghị định thư kyoto cho phếp các nước phát triển đạt được mục tiêu của họ bằng nhiều cách khác nhau thông qua “ các cơ chế linh động”. điều này bao gồm: buôn bán quyền phát thải, cùng thực hiện, va cơ chế phát triển sạch. Cơ chế phát triển sạch là cơ chế linh động duy nhất liên quan đến các nước đang phát triển. nó cho phép các quốc gia phát triển đạt được phần giảm thải của họ bằng các dự án ở các nước đang phát triển để mà giảm lượng phát thải hoặc “cố định” hay tách biệt CO2 với khí quyển. hiệp định này mô tả tiềm năng của những dự án sử dụng đất theo cơ chế phát triển sạch . nó chỉ đạo những người có trách nhiệm ở các nước đang phát triển thiết lập những chính sách và qui định hợp lý trong lãnh thổ, cũng như các nha phát triển dự án.
2) cơ chế phát triển sạch ảnh hưởng đến các nước đang phát triển như thế nào?
Hiện tại các nước đang phát triển không có nghĩa vi\ụ hạn chế sự phát thải khí nhà kính của họ. những họ vẫn có thể, trên cơ sở tình nguyện, đóng góp vào sự giảm thải toàn cầu bằng cách tham gia vào các dự án của cơ chế phát triển sạch.
Cơ chế phát triển sạch có hai mục tiêu chính:
- Giúp các nước đang phát triển đạt được mục tiêu phát triển bền vững
- Tạo thuận lợi cho các nước phát triển đạt được mục tiêu giảm phát thải của mình thông qua các dự án triển khai tại các nước đang phát triển
Lượng khí nhà kính thu được từ mỗi dự án CDM sẽ được đo lường bằng các phương pháp đã được quốc tế thông qua và được thể hiện bằng đơn vị đo lường chuẩn gọi là các CERs – Certified Emission Reductions” (1CER = 1 tấn CO2).
Nghị định thư Kyoto chính thức có hiệu lực,các CERs này bắt đầu được mua bán trên thị trường và trở thành một loại hàng hóa.
3)cơ chế phát triển sạch có liên quan thế nào đến lĩnh vực sử dụng đất?
Sự tăng nồng độ CO2 trong khí quyển là nguyên nhân chính dẫn tới sự thay đổi khí hậu. hình 1 sau đây minh hoạ nguồn dự trữ cacbon toàn cầu. biểu đồ chỉ rõ nguồn dự trữ cacbon được giữ trong những phần khác nhau của trái đất và khí quyển. những mũi tên biểu thị dòng chảy hàng năm của cacbon giữa các thành phần chính.Dòng chảy lớn nhất giữa biển,rừng và khí quyển xảy ra 1 cách tự nhiên.
Tuy nhiên, sự phát thải từ việc đốt nhiên liệu hoá thạch và sản xuất xi măng làm đảo lộn sự cân bằng và tăng lượng CO2 trong khí quyển dẫn tới khí hậu không ổn định.Tác động của con người lên rừng và đất
 

Grac đô thị không rác

Chủ đề mới

Thành viên trực tuyến

Không có thành viên trực tuyến.

Thống kê diễn đàn

Chủ đề
10,859
Bài viết
42,174
Thành viên
31,232
Thành viên mới nhất
khachmua