Sàn giao dịch phế liệu online
Mô hình kinh tế tuần hoàn

Since 2007

Chất thải nguy hại (Thùng phuy)

Nghĩa Ngờ Nghệch

Cây công nghiệp
Tham gia
4/6/14
Bài viết
190
Cảm xúc
57
An toàn hóa chất | an toàn lao động | Sự cố tràn dầu | Bộ ứng cứu tràn đổ 25L
Trong phụ lục của TT36/2015/BTNMT thì Thùng phi/bao bì chứa hóa chất quy vào Nhóm 18 01.
Bạn kiểm tra lại nhé!
Ví dụ: Can hóa chất bằng kim loại: 18 01 03
Can hóa chất bằng nhựa: 18 01 02

Ngoài ra, nếu cần thận hơn thì hạn chế để chung những thùng hóa chất có khả năng phản ứng với nhau, tránh tác dụng gây nguy hiểm, cháy nổ...
 

Vũ Linh

Mầm 2 lá
Tham gia
17/7/14
Bài viết
36
Cảm xúc
0
An toàn hóa chất | an toàn lao động | Sự cố tràn dầu | Bộ ứng cứu tràn đổ 25L
Đối với chất thải nguy hại, họ quy định kiểm soát theo mã chất thải.
Nên bạn phải dán nhãn nhận diện mã, cảnh báo.
cái đó mình bik ùi! nhưng mà đối với CTNH là bao vì thải kim loại mã là 18 01 02 đối với bên mình đó là các thùng phuy đựng hóa chất!
Nhưng có cần phải liệt kê danh sách cái thùng hóa chất nó đựng hóa chất zì để phân chia từng loại ra theo dõi không? hay chỉ là theo dõi chung chung là cái mã 18 01 02 thoi!
 

nguyen thi tam

Cỏ 3 lá
Tham gia
10/10/14
Bài viết
60
Cảm xúc
15
An toàn hóa chất | an toàn lao động | Sự cố tràn dầu | Bộ ứng cứu tràn đổ 25L
Có 2 TH: CTNH là thùng phuy thải đã đựng các loại hóa chất đó hay là chất đựng bên trong. Nếu thùng phuy của bạn mà chứa đầy chất thải thuộc các nhóm khác nhau thì fai phân loại khác nhau và mã CTNH không phải là 18 01 02 nữa mà là mã nhóm or tên chất thải chứa trong thùng phuy. Còn thùng phuy không sử dụng nữa thì mới áp dụng chất thải là bao bì kim loại thải. Tuy nhiên không cần liệt kê từng loại hóa chất đã đựng làm gì cả. Cái phân loại tại nguồn là cân phân loại chất thải theo nhóm (vd rắn lỏng bùn...) có tính chất tương tự nhau (vd cháy nổ, ăn mòn độc tính nguy hiểm.... )để bảo quản và xử lý mà thôi.
 

Nghĩa Ngờ Nghệch

Cây công nghiệp
Tham gia
4/6/14
Bài viết
190
Cảm xúc
57
An toàn hóa chất | an toàn lao động | Sự cố tràn dầu | Bộ ứng cứu tràn đổ 25L
Cái đó thì mình bik rồi! còn vấn đề này là có cần phải quản lý thùng phuy của từng loại hóa chất riêng biệt không?
ví dụ: liệt kê số thùng chưa Toluen, số thùng chưa HCl, số thùng chưa H2SO4,... để theo dõi thừng loại một đó! :)
Nếu bạn muốn gọn gàng, nhận diện tốt thì bạn nên tách riêng từng loại ra, nhưng giả sử bên bạn sử dụng nhiều hóa chất thì chẳng nhẽ bạn cần bấy nhiêu kho chứa CTNH sao? Vì thế chỉ cần phân loại theo tính chất của nó thôi.
Ngoài ra, Khi mang đi xử lý, nhà thầu (đơn vị xử lý CTNH) cũng chỉ có phương pháp là Xúc rửa và tái chế. Vì vậy:
- Bạn phân loại rõ tại nguồn (để riêng để tránh các hóa chất phản ứng với nhau gây sự cố)
- Quản lý số lượng để bàn giao CTNH được chính xác.
 

MIMI

Mầm xanh
Tham gia
3/2/16
Bài viết
6
Cảm xúc
1
An toàn hóa chất | an toàn lao động | Sự cố tràn dầu | Bộ ứng cứu tràn đổ 25L
Cái đó thì mình bik rồi! còn vấn đề này là có cần phải quản lý thùng phuy của từng loại hóa chất riêng biệt không?
ví dụ: liệt kê số thùng chưa Toluen, số thùng chưa HCl, số thùng chưa H2SO4,... để theo dõi thừng loại một đó! :)
Ko cần bạn nhé, bạn chỉ cần phân loại là bao bì cứng bằng nhựa (18 01 03) bao bì cứng bằng kim loại (18 01 02). Như vậy thôi bạn nhé
 

Grac đô thị không rác

Chủ đề mới

Thành viên trực tuyến

Không có thành viên trực tuyến.

Thống kê diễn đàn

Chủ đề
10,833
Bài viết
42,126
Thành viên
31,234
Thành viên mới nhất
khachmua