Về bể tuyển nổi nè bạn
Phạm vi áp dụng, ưu điểm thì các bạn trên cũng đã nói wa wa.
Cơ sở: Bọt khí kết dính với mấy thằng chất bẩn rồi đưa tụi này lên trên mặt nước, tạo thành lớp bọt có nồng độ tạp chất cao hơn trong nước ban đầu.
Hiệu quả phân riêng bằng flotation phụ thuộc kích thước v số lượng bong bóng khí, để có kích thước bọt ổn định người ta ném zo^ bể mấy cái chất tạo bọt. :smells:
Trọng lượng của hạt không được lớn hơn lực kết dính với bọt khí v lực nâng của bọt (tham lam wa' thì giống thằng anh trong "Cây khế" á:grimace
.
Có nhìu pp để tuyển nổi xử lý nước thải: =tách khí từ dung dịch, thông khí qua vật liệu xốp, tuyển nổi hóa học, tuyển nổi điện, TN với sự phân tách không khí = cơ khí.
1. TN với sự phân tách không khí bằng cơ khí
- Sự phân tán khí được thực hiện nhờ bơm tuabin kiểu cánh wat. (đĩa có cánh quay hướng lên trên)
- Xử lý nước có C hạt lơ lửng cao (>2g/l)
- Mức độ phân tán khí cao --> bọt khí càng nhỏ --> quá trình càng hiệu quả (tất nhiên là trong giới hạn kích thước bọt tối ưu rồi :bemused
. Tuy nhiên, nếu vận tốc quay cao --> làm tăng đột ngột dòng chảy tối và cso thể phá vỡ tổ hợp hạt- khí --> giảm hiệu quả
- Để đạt hiệu quả thì độ bão hòa không khí của nước fai cao (10-50% thể tích)
- thông thường máy TN loại này gồm 1 số buồng mắc nối tiếp, đường kính cánh quat. 600-700mm
- Thiết bị khí động được sử dụng khi xử lý nước thải chứa tạp chất hòa tan, có tính ăn mòn. Sự phân tán bọt khí đạt được nhờ vòi phun gắn trên ống phân phối khí. Vòi này thường có đường kính lỗ 1-1,2mm, áp suất làm việc 0,3-0,5MPa. Vận tốc tia khí ở đầu ra của vòi phun là 100-200 m/s. Thời gian TN khoảng 15-20'
2. TN = biện pháp tách không khí từ dung dịch
- Áp dụng để làm sạch nc thải chứa hạt ô nhiễm rất mịn
- Nguyên lý: Tạo dung dịch quá bão hòa không khí, khi giảm áp, các bọt kk sẽ tách ra khỏi dung dịch v làm nổi bọn chất bẩn
- Theo cách tạo dung dịch quá bão hòa mà ngta chia thành TN chân không, TN áp suất v TN bơm dâng
+ TN chân không: nước thải đc bão hòa khôgn khí ở áp suất khí quyển trogn buồng thông khí --> cho vào buồng tuyển nổi (áp suất trong này giữ khoảng 225-300mm/Hg bằng bơm chân không). Trong buồng này, bọt khí thoát ra để tính sổ với mấy chất bẩn, thời gian làm việc của tụi này khoảng 20'
Ưu điểm: Sự tạo bọt v sự kết dính diễn ra trong môi trường yên tĩnh (dễ làm việc)--> sác xuất hỏng việc_vỡ Bóng-hạt bẩn là minimum/ Tiêu hao năng lượng minimum
Khuyết: Độ bão hòa kk của nước khôg lớn --> K áp dụng đc khi C ahtj lơ lửng cao (không lớn hơn 250-300mg/l)/ Cần chế tạo thiết bị tuyển nổi kín v bố trí cào cơ khí ở trong.
+ TN áp suất: phổ biến hơn cái TN chân không. PP này có thể làm sạch nước với C chất lơ lửng 4-5g/l
Firstly, nước được bão hòa bằng không khí dưới áp suất cao, sau đó tách khí hòa tan dưới áp suất khí quyển (Nước thải được bơm đưa vào Bình cao áp_P làm việc là 0,15-0,4MPa. Trong bình này không khí sẽ hòa tan vào nước rồi đưa nước wa buồng tuyển nổi làm việc ở P khí quyển). Nếu thêm hóa chất tạo bông thì sự tạo bông diễn ra trong bình cao áp.
:46: