- Tham gia
- 20/12/07
- Bài viết
- 861
- Cảm xúc
- 183
Huấn luyện an toàn cửa hàng lpg hay còn gọi là huấn luyện kỹ thuật an toàn cho cửa hàng LPG được căn cứ Nghị định số 87/2018/NĐ-CP ngày 15 tháng 6 năm 2018 của Chính phủ về kinh doanh khí; Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Kỹ thuật an toàn và Môi trường công nghiệp, Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành Thông tư quy định chương trình, nội dung về huấn luyện kỹ thuật an toàn đối với cơ sở kinh doanh khí (LPG/ LNG/ CNG)
Người huấn luyện kỹ thuật an toàn cho cửa hàng LPG phải có trình độ đại học trở lên, có chuyên ngành và kinh nghiệm phù hợp về an toàn trong lĩnh vực khí.
Việc huấn luyện kỹ thuật an toàn trong lĩnh vực khí được tổ chức riêng hoặc kết hợp với các hoạt động huấn luyện an toàn khác được pháp luật quy định. Ví dụ cửa hàng LPG có thể học kỹ thuật an toàn LPG chung với an toàn lao động, phòng cháy chữa cháy. Trung tâm Ứng phó Sự cố An toàn Môi trường sẽ tư vấn cụ thể trong trường hợp này.
Tần suất huấn luyện kỹ thuật an toàn cho cửa hàng LPG: định kỳ hàng năm
Quy định về nội dung huấn luyện kỹ thuật an toàn đối với Cửa hàng LPG
(Ban hành kèm theo Thông tư số /2018/TT-BCT ngày tháng năm của Bộ trưởng Bộ Công Thương)
I. Đối với nhóm 1, nhóm 2 (cán bộ quản lý cửa hàng LPG)
1. Giới thiệu các quy định của pháp luật về an toàn, phòng chống cháy nổ liên quan đến cửa hàng LPG và hoạt động cửa hàng LPG.
2. Khái niệm về LPG. Các yếu tố nguy hiểm trong sử dụng LPG. Nguyên tắc an toàn cơ bản.
3. Giới thiệu các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng.
4. Quy định về an toàn cửa hàng LPG
- Yêu cầu chung
- Yêu cầu đối an toàn về thiết kế và xây dựng
- Yêu cầu về thiết bị điện;
- Yêu cầu về phòng cháy chữa cháy
- Yêu cầu an toàn đối với việc xếp dỡ, tồn chứa và bày bán chai LPG tại cửa hàng
- Yêu cầu an toàn đối với việc vận chuyển chai LPG
- Yêu cầu an toàn trong lắp đặt, bàn giao chai chứa LPG cho người sử dụng.
- Các phụ kiện chai chứa LPG; bếp gas và phụ kiện bếp gas.
- Kiểm tra chai chứa LPG khi nhập chai cho cửa hàng;
II. Đối với nhóm 3 (nhân viên cửa hàng LPG)
1. Giới thiệu các quy định của pháp luật về an toàn liên quan đến nhân viên cửa hàng LPG.
2. Khái niệm về LPG. Các yếu tố nguy hiểm trong sử dụng LPG. Nguyên tắc an toàn cơ bản.
3. Quy định về an toàn đối với nhân viên cửa hàng LPG
- Yêu cầu an toàn đối với việc xếp dỡ, tồn chứa và bày bán chai LPG tại cửa hàng
- Yêu cầu an toàn đối với việc vận chuyển chai LPG
- Yêu cầu an toàn trong lắp đặt, bàn giao chai chứa LPG cho người sử dụng.
- Các phụ kiện chai chứa LPG; bếp gas và phụ kiện bếp gas.
- Kiểm tra chai chứa LPG khi nhập chai cho cửa hàng.
Hồ sơ huấn luyện kỹ thuật an toàn trong lĩnh vực khí bao gồm:
a) Nội dung huấn luyện; (tức là tài liệu huấn luyện)
b) Danh sách người tham gia huấn luyện với các thông tin và chữ ký xác nhận tham gia huấn luyện .
c) Thông tin về người huấn luyện bao gồm: Họ tên, ngày tháng năm sinh, trình độ học vấn, chuyên ngành được đào tạo, kinh nghiệm công tác kèm theo các tài liệu chứng minh;
d) Nội dung và kết quả kiểm tra huấn luyện kỹ thuật an toàn trong lĩnh vực khí;
đ) Quyết định công nhận kết quả kiểm tra huấn luyện kỹ thuật an toàn trong lĩnh vực khí.
Ngoài ra Trung tâm Ứng phó Sự cố An toàn Môi trường sẽ cấp giấy chứng nhận an toàn khí theo giấy phép khoa học công nghệ đã được cấp
Người huấn luyện kỹ thuật an toàn cho cửa hàng LPG phải có trình độ đại học trở lên, có chuyên ngành và kinh nghiệm phù hợp về an toàn trong lĩnh vực khí.
Việc huấn luyện kỹ thuật an toàn trong lĩnh vực khí được tổ chức riêng hoặc kết hợp với các hoạt động huấn luyện an toàn khác được pháp luật quy định. Ví dụ cửa hàng LPG có thể học kỹ thuật an toàn LPG chung với an toàn lao động, phòng cháy chữa cháy. Trung tâm Ứng phó Sự cố An toàn Môi trường sẽ tư vấn cụ thể trong trường hợp này.
Tần suất huấn luyện kỹ thuật an toàn cho cửa hàng LPG: định kỳ hàng năm
Quy định về nội dung huấn luyện kỹ thuật an toàn đối với Cửa hàng LPG
(Ban hành kèm theo Thông tư số /2018/TT-BCT ngày tháng năm của Bộ trưởng Bộ Công Thương)
I. Đối với nhóm 1, nhóm 2 (cán bộ quản lý cửa hàng LPG)
1. Giới thiệu các quy định của pháp luật về an toàn, phòng chống cháy nổ liên quan đến cửa hàng LPG và hoạt động cửa hàng LPG.
2. Khái niệm về LPG. Các yếu tố nguy hiểm trong sử dụng LPG. Nguyên tắc an toàn cơ bản.
3. Giới thiệu các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng.
4. Quy định về an toàn cửa hàng LPG
- Yêu cầu chung
- Yêu cầu đối an toàn về thiết kế và xây dựng
- Yêu cầu về thiết bị điện;
- Yêu cầu về phòng cháy chữa cháy
- Yêu cầu an toàn đối với việc xếp dỡ, tồn chứa và bày bán chai LPG tại cửa hàng
- Yêu cầu an toàn đối với việc vận chuyển chai LPG
- Yêu cầu an toàn trong lắp đặt, bàn giao chai chứa LPG cho người sử dụng.
- Các phụ kiện chai chứa LPG; bếp gas và phụ kiện bếp gas.
- Kiểm tra chai chứa LPG khi nhập chai cho cửa hàng;
II. Đối với nhóm 3 (nhân viên cửa hàng LPG)
1. Giới thiệu các quy định của pháp luật về an toàn liên quan đến nhân viên cửa hàng LPG.
2. Khái niệm về LPG. Các yếu tố nguy hiểm trong sử dụng LPG. Nguyên tắc an toàn cơ bản.
3. Quy định về an toàn đối với nhân viên cửa hàng LPG
- Yêu cầu an toàn đối với việc xếp dỡ, tồn chứa và bày bán chai LPG tại cửa hàng
- Yêu cầu an toàn đối với việc vận chuyển chai LPG
- Yêu cầu an toàn trong lắp đặt, bàn giao chai chứa LPG cho người sử dụng.
- Các phụ kiện chai chứa LPG; bếp gas và phụ kiện bếp gas.
- Kiểm tra chai chứa LPG khi nhập chai cho cửa hàng.
Hồ sơ huấn luyện kỹ thuật an toàn trong lĩnh vực khí bao gồm:
a) Nội dung huấn luyện; (tức là tài liệu huấn luyện)
b) Danh sách người tham gia huấn luyện với các thông tin và chữ ký xác nhận tham gia huấn luyện .
c) Thông tin về người huấn luyện bao gồm: Họ tên, ngày tháng năm sinh, trình độ học vấn, chuyên ngành được đào tạo, kinh nghiệm công tác kèm theo các tài liệu chứng minh;
d) Nội dung và kết quả kiểm tra huấn luyện kỹ thuật an toàn trong lĩnh vực khí;
đ) Quyết định công nhận kết quả kiểm tra huấn luyện kỹ thuật an toàn trong lĩnh vực khí.
Ngoài ra Trung tâm Ứng phó Sự cố An toàn Môi trường sẽ cấp giấy chứng nhận an toàn khí theo giấy phép khoa học công nghệ đã được cấp