Sàn giao dịch phế liệu online
Mô hình kinh tế tuần hoàn

Since 2007

Mương oxy hóa

oriole

Cây công nghiệp
Tham gia
10/11/07
Bài viết
245
Cảm xúc
0
An toàn hóa chất | an toàn lao động | Sự cố tràn dầu | Bộ ứng cứu tràn đổ 25L
mương oxy hoa!

Mình có một thắc mắc về mương oxy hóa trong xử lý nước thải, mong mọi người giải đáp dùm, cảm ơn.
Tại sao mương oxy hóa lại có khả năng xử lý N và P cao, quá trình này diễn ra như thế nào trong mương?

Đó chỉ là lý thuyết! chỉ cần tải cao tí là mương oxy hóa chít ngắt,kkaka...còn tại sao thì sách viết về xử lý sinh học nào không có,ihihih...:handshake:
 

tphsports

Cây công nghiệp
Tham gia
29/9/08
Bài viết
150
Cảm xúc
4
An toàn hóa chất | an toàn lao động | Sự cố tràn dầu | Bộ ứng cứu tràn đổ 25L
Đó chỉ là lý thuyết! chỉ cần tải cao tí là mương oxy hóa chít ngắt,kkaka...còn tại sao thì sách viết về xử lý sinh học nào không có,ihihih...:handshake:

Sao mấy câu trả lời k có câu nào cho lọt tai vậy bồ, trả lời hồi cũng bằng k.

Mương oxy hóa xử lý được N và P là vì cấu trúc bể, cách phân phối để cấp khí làm cho quá trình khử nitrat và nitrat hóa + xử lý cơ chất diễn ra xuyên suốt
modi5.gif
 

CHIENKUTE79

Mầm xanh
Tham gia
31/7/10
Bài viết
6
Cảm xúc
0
An toàn hóa chất | an toàn lao động | Sự cố tràn dầu | Bộ ứng cứu tràn đổ 25L
Sao mấy câu trả lời k có câu nào cho lọt tai vậy bồ, trả lời hồi cũng bằng k.

Mương oxy hóa xử lý được N và P là vì cấu trúc bể, cách phân phối để cấp khí làm cho quá trình khử nitrat và nitrat hóa + xử lý cơ chất diễn ra xuyên suốt
modi5.gif

bạn có thể giả thích cơ chế của nó không? theo mình thì oxy không oxi hóa được nitovoiwss photpho mà là do vi khuẩn nào đó:018:
 

tphsports

Cây công nghiệp
Tham gia
29/9/08
Bài viết
150
Cảm xúc
4
An toàn hóa chất | an toàn lao động | Sự cố tràn dầu | Bộ ứng cứu tràn đổ 25L
Đó là sự chuyển đổi linh hoạt 2 quá trình nitrat hóa và khử nitrat hóa đó bạn,
khi nt di chuyển qua vùng sục khí sẽ thực hiện nitrat hóa và khử cơ chất, di chuyển qua vùng khôgn cấp khí tạo điều kiện quá trình khử nitrat xảy ra, cơ chế 2 quá trih này thì bạn phải hiểu rồi chứ?còn k đọc lại tài liệu về nó đi, ngoài ra một số điều kiện khác đi kèm như thời gian lưu bùn lơn để chủng khử nitrat phát triển, điều kiện kiểm soát các phản ứng như pH, ORP,thời tiết,...
Bạn để ý thấy trong bể chỉ gắn 2 máy aerotank so le nhau, những noi k gắn là điều kiện để vi khuẩn sử dụng NO3 thay cho O2, đơn giản vậy thôi
 

nguyenthinh96

Cây công nghiệp
Tham gia
9/11/09
Bài viết
129
Cảm xúc
1
An toàn hóa chất | an toàn lao động | Sự cố tràn dầu | Bộ ứng cứu tràn đổ 25L
Có gì đâu. chẳng qua đây chỉ là giải pháp lưu giữ oxi trong nước được lâu hơn, giúp cho quá trình oxi hóa khử Nitrat và Phốt pho được nhiều hơn bể hiếu khí thông thường mà thôi.

Như thế này nhé - Ở bể hiếu khí thông thường Khi xục khí vào bể các bọt khí do lực đẩy acsimet sẽ bị nổi lên theo hướng thẳng trên bề mặt bể với tốc độ nhanh dần do gia tốc và do áp suất nước càng lên cao càng nhỏ, bóng khí càng lên cao càng to ra nên tốc độ ngày môt nhạnh hơn. Ngoài ra do các bóng khí khi thoát lên mà gần nhau sẽ tự nhập vào nhau và làm tăng kích thước đồng thời sẽ thoát ra khỏi bề mặt nước nhanh hơn(tất nhiên do lực cản của nước nên bóng khí không chạy thẳng mà chạy rối). Dẫn đến lượng khí trong đó có oxi lưu trữ, hòa tan trong nước không được lâu, không được nhiều.


Tuy nhiên ở mương oxi hóa tình hình có khác đi 1 chút. Khi xục khí đồng thời có bơm nước hoặc máy khuấy tạo dòng nước chuyển động theo phương ngang. Nhờ chuyển động của dòng nước chảy ngang dẫn đến các bóng khí không thể chuyển động theo phương đứng (tổng hợp chuyển động) mà là thoát lên theo phương chéo (Cạnh huyền bao giờ chả dài hơn cạnh góc vuông đúng không?). Thậm chí nhờ chuyển động của dòng nước sẽ cắt các bọt khí ra thành các bọt khí nhỏ hơn và không cho chúng chập hợp lại với nhau nên tốc độ thoát khí cũng chậm hơn. Các bạn biết đấy - Bọt khí càng nhỏ thì lực đẩy acsimet sẽ càng nhỏ nên thời gian khí (trong đó có oxi) thoát ra khỏi nước sẽ càng lâu, các thành phần khí có oxi sẽ tiếp xúc với các thành phần có N, P của nước thải sẽ nhiều hơn, dẫn đến khả năng khử N, P tốt hơn.
Tham khảo nhé.
vietsciences.free.fr/giaokhoa/.../08-cacphanungoxihoakhuthuonggap.pdf
Vậy thôi!
 

tphsports

Cây công nghiệp
Tham gia
29/9/08
Bài viết
150
Cảm xúc
4
An toàn hóa chất | an toàn lao động | Sự cố tràn dầu | Bộ ứng cứu tràn đổ 25L
Có gì đâu. chẳng qua đây chỉ là giải pháp lưu giữ oxi trong nước được lâu hơn, giúp cho quá trình oxi hóa khử Nitrat và Phốt pho được nhiều hơn bể hiếu khí thông thường mà thôi.

Như thế này nhé - Ở bể hiếu khí thông thường Khi xục khí vào bể các bọt khí do lực đẩy acsimet sẽ bị nổi lên theo hướng thẳng trên bề mặt bể với tốc độ nhanh dần do gia tốc và do áp suất nước càng lên cao càng nhỏ, bóng khí càng lên cao càng to ra nên tốc độ ngày môt nhạnh hơn. Ngoài ra do các bóng khí khi thoát lên mà gần nhau sẽ tự nhập vào nhau và làm tăng kích thước đồng thời sẽ thoát ra khỏi bề mặt nước nhanh hơn(tất nhiên do lực cản của nước nên bóng khí không chạy thẳng mà chạy rối). Dẫn đến lượng khí trong đó có oxi lưu trữ, hòa tan trong nước không được lâu, không được nhiều.


Tuy nhiên ở mương oxi hóa tình hình có khác đi 1 chút. Khi xục khí đồng thời có bơm nước hoặc máy khuấy tạo dòng nước chuyển động theo phương ngang. Nhờ chuyển động của dòng nước chảy ngang dẫn đến các bóng khí không thể chuyển động theo phương đứng (tổng hợp chuyển động) mà là thoát lên theo phương chéo (Cạnh huyền bao giờ chả dài hơn cạnh góc vuông đúng không?). Thậm chí nhờ chuyển động của dòng nước sẽ cắt các bọt khí ra thành các bọt khí nhỏ hơn và không cho chúng chập hợp lại với nhau nên tốc độ thoát khí cũng chậm hơn. Các bạn biết đấy - Bọt khí càng nhỏ thì lực đẩy acsimet sẽ càng nhỏ nên thời gian khí (trong đó có oxi) thoát ra khỏi nước sẽ càng lâu, các thành phần khí có oxi sẽ tiếp xúc với các thành phần có N, P của nước thải sẽ nhiều hơn, dẫn đến khả năng khử N, P tốt hơn.
Tham khảo nhé.
vietsciences.free.fr/giaokhoa/.../08-cacphanungoxihoakhuthuonggap.pdf
Vậy thôi!
Bạn đang nói về hướng khắc phục cách tăng oxy hòa tan chứ k nói đúng quy trình tại sao ứng dụng sử lý N chung 1 bể, nói như bạn thì việc thay thế sục khí bằng máy thổi khí với cánh quay sục bề mặt lấy oxy tự nhiên xem như vô nghĩa .... :dance3:
Câu hỏi này liên quan đến công nghệ chứ k phải là cải tiến thiết bị :Sick:
 

nguyenthinh96

Cây công nghiệp
Tham gia
9/11/09
Bài viết
129
Cảm xúc
1
An toàn hóa chất | an toàn lao động | Sự cố tràn dầu | Bộ ứng cứu tràn đổ 25L
Mình có một thắc mắc về mương oxy hóa trong xử lý nước thải, mong mọi người giải đáp dùm, cảm ơn.
Tại sao mương oxy hóa lại có khả năng xử lý N và P cao, quá trình này diễn ra như thế nào trong mương?

Thứ nhất tôi trả lời đúng câu hỏi của chủ topic đề ra đấy chứ. Đây nhé.
Tại sao mương oxy hóa lại có khả năng xử lý N và P cao - Muốn bít nó cao hay thấp thì phải lấy cái gì ra để làm chuẩn so sánh đúng không? - tôi lấy cái bể hiếu khí ra so với cái mương oxi hóa.

Bạn đang nói về hướng khắc phục cách tăng oxy hòa tan chứ k nói đúng quy trình tại sao ứng dụng sử lý N chung 1 bể, nói như bạn thì việc thay thế sục khí bằng máy thổi khí với cánh quay sục bề mặt lấy oxy tự nhiên xem như vô nghĩa .... :dance3:
Câu hỏi này liên quan đến công nghệ chứ k phải là cải tiến thiết bị :Sick:

nói như bạn thì việc thay thế sục khí bằng máy thổi khí với cánh quay sục bề mặt lấy oxy tự nhiên xem như vô nghĩa .... :dance3: - Bạn suy luận từ cái gì trên câu trả lời của mình về vấn đề xục khí với thổi khí khí dùng rotor? Đừng suy diễn lung tung rồi phát biểu linh tinh như thế chứ.

Trong câu trả lời của tớ có nói gì đến cải tiến thiết bị không mà bạn lại cho rằng mình trả lời câu hỏi của chủ topic này là cải tiến thiết bị? Mình nói cải tiến thiết bị ở chỗ nào?

Mình nghĩ cậu còn trẻ, rất trẻ, có thể kiến thức, kinh nghiệm của bạn tốt đấy. Nhưng tu dưỡng chưa được tốt đâu.
 

hoahiep

Cây đầu làng
Tham gia
24/9/08
Bài viết
633
Cảm xúc
16
An toàn hóa chất | an toàn lao động | Sự cố tràn dầu | Bộ ứng cứu tràn đổ 25L
Mình có một thắc mắc về mương oxy hóa trong xử lý nước thải, mong mọi người giải đáp dùm, cảm ơn.
Tại sao mương oxy hóa lại có khả năng xử lý N và P cao, quá trình này diễn ra như thế nào trong mương?

Thứ nhất tôi trả lời đúng câu hỏi của chủ topic đề ra đấy chứ. Đây nhé.
Tại sao mương oxy hóa lại có khả năng xử lý N và P cao - Muốn bít nó cao hay thấp thì phải lấy cái gì ra để làm chuẩn so sánh đúng không? - tôi lấy cái bể hiếu khí ra so với cái mương oxi hóa.



nói như bạn thì việc thay thế sục khí bằng máy thổi khí với cánh quay sục bề mặt lấy oxy tự nhiên xem như vô nghĩa .... :dance3: - Bạn suy luận từ cái gì trên câu trả lời của mình về vấn đề xục khí với thổi khí khí dùng rotor? Đừng suy diễn lung tung rồi phát biểu linh tinh như thế chứ.

Trong câu trả lời của tớ có nói gì đến cải tiến thiết bị không mà bạn lại cho rằng mình trả lời câu hỏi của chủ topic này là cải tiến thiết bị? Mình nói cải tiến thiết bị ở chỗ nào?

Mình nghĩ cậu còn trẻ, rất trẻ, có thể kiến thức, kinh nghiệm của bạn tốt đấy. Nhưng tu dưỡng chưa được tốt đâu.

lấy chuẩn về oxy hòa tan để giải thích cho khả năng xử lý N,P cao hình như là kinh nghiệm ko bù đủ cho kiến thức rồi. CÒn về tu dưỡng thì mình thấy tphsports nói dễ nghe hơn bác nhiều, già mà tự vả vào mồm thế sao lớp trẻ xem ra gì đc ha ha
 

nguyenthinh96

Cây công nghiệp
Tham gia
9/11/09
Bài viết
129
Cảm xúc
1
An toàn hóa chất | an toàn lao động | Sự cố tràn dầu | Bộ ứng cứu tràn đổ 25L
Híc, vui nhỉ! lại gặp hoahiep - cây đa đầu làng ở đây rồi. Lấy chuẩn oxi hòa tan để giải thích cho khả năng xử lý N,P chính xác tới 100% thì không phải. Nó còn có những lý do khác nữa, và cũng còn tùy theo tính chất nước thải và điều kiện thực tế mà chọn bể hiếu khí hay mương oxi. Kinh nghiệm thì không bao giờ đủ bù cho kiến thức rồi, bởi kinh nghiệm trên 1 lĩnh vực nào đó có thể có thừa chứ kiến thức trên 1 lĩnh vực nhất định thôi cũng luôn luôn thiếu. (Lấy chuẩn về oxy hòa tan để giải thích cho khả năng xử lý N,P cao hình như là kinh nghiệm ko bù đủ cho kiến thức rồi.) Câu này của cậu nhìn vào vế sau đối với tớ và tất cả mọi người thì rất đúng. Nhưng nếu nhìn theo góc độ cả câu thì... gần cậu có cái gương nào không nhỉ?

Hừm - Cái gì mà (phương pháp ues...) tra google cóc ra. Chả biết nó là cái gì và người này (phongkiemtinh) viết nó vào đây để làm cái gì? Lòe người chăng? Các thành viên và khách khác tra giùm cái. Có lẽ đây là lý thuyết mới chăng? Thông cảm tớ là dân cơ khí không phải là dân môi trường nên học hành về món này là tự mò. Mà nhớ không nhầm thì trong mớ sách môi trường, xử lý nước thải mà tớ xem chưa thấy món phương pháp ues này thì phải. Cao siêu, cao siêu, cao siêu...


Có thể bạn thấy tphsports nói dễ nghe hơn tớ - Cái này tớ cũng chẳng hiểu tại sao nhưng bạn hãy xem lại cái cách lập luận của tphsports đi. Hãy xem cái cách mà cậu ta đưa ra những vấn đề mà tớ không hề nói như (nói như bạn thì việc thay thế sục khí bằng máy thổi khí với cánh quay sục bề mặt lấy oxy tự nhiên xem như vô nghĩa)(Câu hỏi này liên quan đến công nghệ chứ k phải là cải tiến thiết bị). Rồi bạn thử đặt mình vào vị trí của tớ xem. Bạn cảm thấy như thế nào? Chắc không phải là (Vui lắm nhỉ)chứ?


Nhà tớ có nuôi 1 bể cá, có xục khí. Khí xục, thổi suốt 24/24 trừ những lúc mất điện. Các bạn có thể cùng tớ quan sát và đưa ra nhận xét nhé. Quan sát và Nhận xét của tớ như thế này:
- Khí chỉ có từ đầu phân phối khí tuôn ra thì được tạm coi là liên tục, còn khu vực xung quanh thì tạm coi là khu vực không có khí hay khí bị gián đoạn, không liên tục. Cho dù có đặt hàng vạn đầu phun khí vào trong bể thì trong bể vẫn có những vùng không có khí.
- Rút 1 đầu phân phối khí ra đặt vào trong chai lavie 1,25 lít đồng thời cho vào trong chai 1 số hạt nhựa màu có trọng lượng riêng bằng trọng lượng riêng của nước để làm vật quan sát chuyển động của dòng nước trong chai khi xục khí, sẽ thấy. Các hạt nhựa cứ chuyển động từ dưới lên trên theo dòng bọt khí rồi lại tự chìm xuống phía dưới ở bên ngoài dòng bọt khí....

+ Điều này nói lên điều gì? nó nói lên rằng không chỉ mương oxi hóa mà cả bể hiếu khí cũng sẽ có những vùng có khí và những vùng không. tương đương những vùng có khí là những vùng sinh ra phản ứng nitrat hóa và những vùng không có khí là những vùng khử nitrat hóa.

+ Và thực tế là bể hiếu khí ở các hệ thống xử lý nước thải bất kỳ nào cũng có khả năng xử lý, khử cả N và P. Còn hiệu suất của nó theo như bài viết trước của tôi thì mương oxi hóa xử lý N, P cao hơn thôi.

Tất nhiên các bạn cũng thử theo dõi rồi đưa ra nhận xét nhé. Có thể quan điểm của tớ cũng không đúng. Không sao, tớ cũng rất cầu thị. Miễn là đúng trọng tâm vấn đề đang nói, đang bàn là được, đừng như tphsport gì đó, người khác nói một đằng thì quằng sang 1 nẻo.
 
Sửa lần cuối:

hoahiep

Cây đầu làng
Tham gia
24/9/08
Bài viết
633
Cảm xúc
16
An toàn hóa chất | an toàn lao động | Sự cố tràn dầu | Bộ ứng cứu tràn đổ 25L
Híc, vui nhỉ! lại gặp hoahiep - cây đa đầu làng ở đây rồi. Lấy chuẩn oxi hòa tan để giải thích cho khả năng xử lý N,P chính xác tới 100% thì không phải. Nó còn có những lý do khác nữa, và cũng còn tùy theo tính chất nước thải và điều kiện thực tế mà chọn bể hiếu khí hay mương oxi. Kinh nghiệm thì không bao giờ đủ bù cho kiến thức rồi, bởi kinh nghiệm trên 1 lĩnh vực nào đó có thể có thừa chứ kiến thức trên 1 lĩnh vực nhất định thôi cũng luôn luôn thiếu. (Lấy chuẩn về oxy hòa tan để giải thích cho khả năng xử lý N,P cao hình như là kinh nghiệm ko bù đủ cho kiến thức rồi.) Câu này của cậu nhìn vào vế sau đối với tớ và tất cả mọi người thì rất đúng. Nhưng nếu nhìn theo góc độ cả câu thì... gần cậu có cái gương nào không nhỉ?

Hừm - Cái gì mà (phương pháp ues...) tra google cóc ra. Chả biết nó là cái gì và người này (phongkiemtinh) viết nó vào đây để làm cái gì? Lòe người chăng? Các thành viên và khách khác tra giùm cái. Có lẽ đây là lý thuyết mới chăng? Thông cảm tớ là dân cơ khí không phải là dân môi trường nên học hành về món này là tự mò. Mà nhớ không nhầm thì trong mớ sách môi trường, xử lý nước thải mà tớ xem chưa thấy món phương pháp ues này thì phải. Cao siêu, cao siêu, cao siêu...


Có thể bạn thấy tphsports nói dễ nghe hơn tớ - Cái này tớ cũng chẳng hiểu tại sao nhưng bạn hãy xem lại cái cách lập luận của tphsports đi. Hãy xem cái cách mà cậu ta đưa ra những vấn đề mà tớ không hề nói như (nói như bạn thì việc thay thế sục khí bằng máy thổi khí với cánh quay sục bề mặt lấy oxy tự nhiên xem như vô nghĩa)(Câu hỏi này liên quan đến công nghệ chứ k phải là cải tiến thiết bị). Rồi bạn thử đặt mình vào vị trí của tớ xem. Bạn cảm thấy như thế nào? Chắc không phải là (Vui lắm nhỉ)chứ?


Nhà tớ có nuôi 1 bể cá, có xục khí. Khí xục, thổi suốt 24/24 trừ những lúc mất điện. Các bạn có thể cùng tớ quan sát và đưa ra nhận xét nhé. Quan sát và Nhận xét của tớ như thế này:
- Khí chỉ có từ đầu phân phối khí tuôn ra thì được tạm coi là liên tục, còn khu vực xung quanh thì tạm coi là khu vực không có khí hay khí bị gián đoạn, không liên tục. Cho dù có đặt hàng vạn đầu phun khí vào trong bể thì trong bể vẫn có những vùng không có khí.
- Rút 1 đầu phân phối khí ra đặt vào trong chai lavie 1,25 lít đồng thời cho vào trong chai 1 số hạt nhựa màu có trọng lượng riêng bằng trọng lượng riêng của nước để làm vật quan sát chuyển động của dòng nước trong chai khi xục khí, sẽ thấy. Các hạt nhựa cứ chuyển động từ dưới lên trên theo dòng bọt khí rồi lại tự chìm xuống phía dưới ở bên ngoài dòng bọt khí....

+ Điều này nói lên điều gì? nó nói lên rằng không chỉ mương oxi hóa mà cả bể hiếu khí cũng sẽ có những vùng có khí và những vùng không. tương đương những vùng có khí là những vùng sinh ra phản ứng nitrat hóa và những vùng không có khí là những vùng khử nitrat hóa.

+ Và thực tế là bể hiếu khí ở các hệ thống xử lý nước thải bất kỳ nào cũng có khả năng xử lý, khử cả N và P. Còn hiệu suất của nó theo như bài viết trước của tôi thì mương oxi hóa xử lý N, P cao hơn thôi.

Tất nhiên các bạn cũng thử theo dõi rồi đưa ra nhận xét nhé. Có thể quan điểm của tớ cũng không đúng. Không sao, tớ cũng rất cầu thị. Miễn là đúng trọng tâm vấn đề đang nói, đang bàn là được, đừng như tphsport gì đó, người khác nói một đằng thì quằng sang 1 nẻo.

ko biết bác lấy đầu DO cắm vào bể hiếu khí vùng ko có khí như bác nói, xem DO bao nhiêu chưa? rồi xem DO ở đó có khả năng khử nitrat ko.
CÒn chuyện bể hiếu khí nào cũng xử lý đc N,P thì ai ko biết, ko xử lý đc xây làm gì. Nói lang mang ko phải tps mà là bác đấy, già thì kinh nghiệm nhiều nhưng ko đủ bù cho thói trịch thượng đâu, nói ko cơ sở thì dù kinh nghiệm mấy củng chỉ là nông dân lò mò
 

nguyenthinh96

Cây công nghiệp
Tham gia
9/11/09
Bài viết
129
Cảm xúc
1
An toàn hóa chất | an toàn lao động | Sự cố tràn dầu | Bộ ứng cứu tràn đổ 25L
ko biết bác lấy đầu DO cắm vào bể hiếu khí vùng ko có khí như bác nói, xem DO bao nhiêu chưa? rồi xem DO ở đó có khả năng khử nitrat ko.

CÒn chuyện bể hiếu khí nào cũng xử lý đc N,P thì ai ko biết, ko xử lý đc xây làm gì. Nói lang mang ko phải tps mà là bác đấy, già thì kinh nghiệm nhiều nhưng ko đủ bù cho thói trịch thượng đâu, nói ko cơ sở thì dù kinh nghiệm mấy củng chỉ là nông dân lò mò

Chưa thử - Nhưng sẽ thử xem sao.

Bạn thử nói (có cơ sở) xem nào? Chắc gì cái (cơ sở) mà bạn biết, bạn nói đã đúng, đã thuyết phục? Tớ thấy bạn trong 1 vài topic mà chúng ta gặp nhau bạn nói không có cơ sở cũng khá nhiều đấy nếu không tớ đã chẳng nhắc nhở, cây đa đầu làng đừng có nói bừa. Ví dụ trong topic này chẳng hạn. Bạn chẳng nói lên điều gì giúp chủ topic lý giải được những điều mà cậu ấy muốn lý giải cả. Chỉ chọc gậy bánh xe với tát nước theo mưa thôi.

Còn thói trịnh trượng ư? có lẽ đây là 1 góc nhìn mới về con người tớ qua diễn đàn. Còn ở ngoài đời tớ thấy mình cũng dễ mến, dễ chịu lắm. Nhất là các chị em nào tiếp xúc cũng nhận thấy như thế... hihi vô sỷ, vô sỷ, vô sỷ.

Thực ra tớ chỉ như con nhím xù lông lên khi tpsports (đụng) vào tớ còn cậu thì đế thêm vào (ý đồ ném đá xuống giếng bất thành) thôi. Không dưng tớ cũng chẳng thèm dây vào các cậu làm gì. Nên nhớ tớ chưa bao giờ chủ động gây sự với ai trong diễn đàn này nhé.
 
Sửa lần cuối:

oriole

Cây công nghiệp
Tham gia
10/11/07
Bài viết
245
Cảm xúc
0
An toàn hóa chất | an toàn lao động | Sự cố tràn dầu | Bộ ứng cứu tràn đổ 25L
Khà khà...topic này có vẻ sôi nổi nhỉ, sôi nổi đến mức mọi người dùng những từ ngữ mỹ miều để đả kích nhau luôn.ai biết thì trả lời cho mọi người biết với,tất cả là kiến thức cả thôi mà.

Tóm lại thế này:

Ai cũng biết để xử lý Nito bằng sinh học thì cần 2 quá trình hiếu khí và thiếu khí, tức là nitrat hóa và phản nitrat hóa. Trong mương oxy hóa duy trì tổng hợp 2 quá trình này từ sự phân vùng DO do bố trí các máy sục khí (thường là sục khí bề mặt).Thế thôi!

Còn xử lý Phot pho trong mương oxy hóa tốt hơn do các nồng độ vi sinh vật trong mương oxy hóa khá cao, bao gồm nhiều chủng loại vi sinh khác nhau, nên lượng Phot pho cần để vi sinh sử dụng tổng hợp rất cao.

Vấn đề đặt ra là chỉ số bùn hoạt tính lơ lửng, DO và pH bao nhiêu là hợp lý? Các quá trình hay khả năng nào cản trở tính hiệu quả của mương oxy hóa?

Theo mình, về mặt lý thuyết mương oxy hóa rất hay, nhưng thực tế mương oxy hóa rất khó vận hành và hiệu quả xử lý Nito không cao.Đây là thực tế.

Bạn nào muốn biết thêm về mương oxy hóa thì xin vào glowtech. công ty này chuyên xài mương.hehe....

***Đối với cái thí nghiệm chai nước suối sục khí và hạt nhựa thì bạn nhầm lẫn rồi đấy, cái cần xác định là DO chứ ko phải là lực đẩy các hạt nhựa (vùng có lực và ko có lực).

***tphsport có nói những nơi không gắn máy sục là điều kiện để vi sinh sử dụng NO3 thay cho O2, điều này ko đúng.

Mấy bạn tiếp tục thảo luận những câu hỏi của mình nhé!

Thân chào!
 
Sửa lần cuối:

nguyenthinh96

Cây công nghiệp
Tham gia
9/11/09
Bài viết
129
Cảm xúc
1
An toàn hóa chất | an toàn lao động | Sự cố tràn dầu | Bộ ứng cứu tràn đổ 25L
***Đối với cái thí nghiệm chai nước suối sục khí và hạt nhựa thì bạn nhầm lẫn rồi đấy, cái cần xác định là DO chứ ko phải là lực đẩy các hạt nhựa (vùng có lực và ko có lực). - Híc! CÁI NÀY MÌNH DÙNG CHẲNG QUA LÀ ĐỂ DỄ QUAN SÁT VÙNG NÀO LÀ VÙNG NHIỀU KHÍ, VÙNG NÀO LÀ VÙNG ÍT KHÍ THÔI MÀ.
 

Grac đô thị không rác

Chủ đề mới

Thành viên trực tuyến

Không có thành viên trực tuyến.

Thống kê diễn đàn

Chủ đề
10,833
Bài viết
42,126
Thành viên
31,234
Thành viên mới nhất
khachmua