An toàn hóa chất |
an toàn lao động |
Sự cố tràn dầu |
Bộ ứng cứu tràn đổ 25L
- Để đạt được mục đích yêu cầu của Chủ đầu tư về nước sinh hoạt theo quy chuẩn 02/2009/BYT công xuất 500m3/ngày đêm thì cần phải lắp đặt hệ thống máy bơm chìm cho giếng khoan (nước thô) lưu lượng cấp cho đầu vào của hệ thống lọc này phải ≥ 1,5 lần so với lưu lượng nước đầu ra (nước tinh), nguyên nhân chủ yếu nước phải đi qua nhiều vật liệu lọc, ma sát thành ống, quá trình trao đổi Anion, Catrion, những hạt cặn chất hữu cơ, lượng sắt kết tủa…
- Nước giếng khoan chưa qua xử lý thường có đặc tính: độ oxi hoá cao, PH thấp, các kim loại thường tồn tại dưới dạng hóa trị hóa trị thấp (tính oxy hóa), nước thường có mùi khó chịu… nên nước sau khi bơm lên thường không thể sử dụng ngay được. Vì vậy, nước sau khi bơm nên cần qua quá trình xử lý. Nước thô được bơm cưỡng bức qua tháp làm thoáng, tại đây nước được hoà trộn với ô xi không khí nhờ thiết bị trộn khí.
- Khi nước hoà trộn với ô xi sẽ xảy ra các phản ứng hoá học chuyển Fe2+ thành Fe3+ dưới dạng Fe(OH)3↓ kết tủa mầu nâu đỏ, Mn2+ được o xy hoá thành Mn4+ ( Mn(OH)4↓ )mầu nâu đen. Để nâng pH được đưa lên môi trường trung tính, tạo môi trường thuận lợi cho quá trình oxy hóa, trên đường ống dẫn nước lên tháp oxy cao tải bổ sung hoá chất ổn định PH bằng bơm định lượng.
- Nước thu dưới đáy tháp ôxy cao tải về ngăn lắng sơ cấp của bể lắng. Sau khi qua tháp oxy cao tải các kim loại nặng bị oxy thành các hợp chất dễ dàng kết tủa hơn. Sau quá trình hòa trộn oxy từ không khi vào trong nước tại tháp oxy cao tải, quá trình phản ứng của các kim loại bắt đầu diễn ra tại bể lắng. Các hạt kết tủa sẽ liên kết với nhau thành bông cặn có kích thước và trọng lượng lớn dễ lắng hơn.
- Nước từ ngăn lắng sơ cấp nước tràn sang ngăn lắng thứ cấp. Nước trong ngăn lắng thứ cấp có chứa các hạt cặn có trọng lượng riêng nhỏ từ ngăn lắng sơ cấp chưa lắng kịp sẽ tràn sang, các hạt cặn này tại đây tiếp tục có thời gian tiếp xúc với nhau tạo thành các hạt bông cặn lớn hơn để tiếp tục lắng. Tại ngăn lắng thứ cấp của bể lắng, thời gian lắng đủ để các hạt cặn lắng sâu xuống đáy bể còn nước sạch hơn sẽ năm phía bên trên.
- Cặn thu được ở các bể xả ra theo đường thu gom cặn.
- Nước từ ngăn thứ cấp bể lắng được máy bơm áp bơm đẩy vào bình áp lực. Bình áp lực INOX thứ nhất chứa lớp đệm sỏi và cát thạch anh, hạt filox, trên cùng là lớp quặng MnO2. Nước qua bình này được khử Mangan, sắt và các tạp chất khác. Nước được thu ở khoang dưới đáy bình lọc.
- Nước từ bình áp lực inox thứ nhất tiếp tục chảy sang bình áp lực inox thứ hai có chứa than hoạt tính, than hoạt tính có tác dụng khử mầu, khử mùi và loại bỏ triệt để một số thành phần ô nhiễm khác trong nước.
- Sau quá trình lọc áp lực, nước dẫn sang hệ thống trao đổi ion, loại bỏ tối đa các cantion kim loại và các anion (ở đây chủ yếu là Cl- ) Quá trình trao đổi diễn ra làm 2 cấp:
+ Cấp I: nước sau quá trình lọc trong, khử màu, mùi được dẫn sang bình composite cation cấp I dùng hạt nhựa có gốc R-H tại đây quá trình trao đổi gốc H+ của hạt nhựa và các cation
kim loại trong nước, bình composite anion cấp I dùng hạt nhựa có gốc R-OH trao đổi gốc OH- của hạt nhựa và các anion gốc axit trong nước (ở đây chủ yếu là gốc Cl-). Nước sau quá trình trao đổi sẽ được đưa vào bể chứa trung gian, để tiếp tục
+ Cấp II: nước sau quá trình trao đổi ion khử khử các ion kim loại và Cl- trong nước được dẫn sang bình composite cation cấp II cũng dùng hạt nhựa có gốc R-H tại đây quá trình trao đổi gốc H- của hạt nhựa và các cation kim loại trong nước và bình composite anion cấp II dùng hạt nhựa có gốc R-OH trao đổi. sau quá trình trao đổi cấp II, nước đạt tiêu chuẩn QC 02/2009 BYT của Bộ Y tế quy định về nước cấp cho sinh hoạt
- Để đạt được mục đích yêu cầu của Chủ đầu tư về nước sinh hoạt theo quy chuẩn 02/2009/BYT công xuất 500m3/ngày đêm thì cần phải lắp đặt hệ thống máy bơm chìm cho giếng khoan (nước thô) lưu lượng cấp cho đầu vào của hệ thống lọc này phải ≥ 1,5 lần so với lưu lượng nước đầu ra (nước tinh), nguyên nhân chủ yếu nước phải đi qua nhiều vật liệu lọc, ma sát thành ống, quá trình trao đổi Anion, Catrion, những hạt cặn chất hữu cơ, lượng sắt kết tủa…
- Nước giếng khoan chưa qua xử lý thường có đặc tính: độ oxi hoá cao, PH thấp, các kim loại thường tồn tại dưới dạng hóa trị hóa trị thấp (tính oxy hóa), nước thường có mùi khó chịu… nên nước sau khi bơm lên thường không thể sử dụng ngay được. Vì vậy, nước sau khi bơm nên cần qua quá trình xử lý. Nước thô được bơm cưỡng bức qua tháp làm thoáng, tại đây nước được hoà trộn với ô xi không khí nhờ thiết bị trộn khí.
- Khi nước hoà trộn với ô xi sẽ xảy ra các phản ứng hoá học chuyển Fe2+ thành Fe3+ dưới dạng Fe(OH)3↓ kết tủa mầu nâu đỏ, Mn2+ được o xy hoá thành Mn4+ ( Mn(OH)4↓ )mầu nâu đen. Để nâng pH được đưa lên môi trường trung tính, tạo môi trường thuận lợi cho quá trình oxy hóa, trên đường ống dẫn nước lên tháp oxy cao tải bổ sung hoá chất ổn định PH bằng bơm định lượng.
- Nước thu dưới đáy tháp ôxy cao tải về ngăn lắng sơ cấp của bể lắng. Sau khi qua tháp oxy cao tải các kim loại nặng bị oxy thành các hợp chất dễ dàng kết tủa hơn. Sau quá trình hòa trộn oxy từ không khi vào trong nước tại tháp oxy cao tải, quá trình phản ứng của các kim loại bắt đầu diễn ra tại bể lắng. Các hạt kết tủa sẽ liên kết với nhau thành bông cặn có kích thước và trọng lượng lớn dễ lắng hơn.
- Nước từ ngăn lắng sơ cấp nước tràn sang ngăn lắng thứ cấp. Nước trong ngăn lắng thứ cấp có chứa các hạt cặn có trọng lượng riêng nhỏ từ ngăn lắng sơ cấp chưa lắng kịp sẽ tràn sang, các hạt cặn này tại đây tiếp tục có thời gian tiếp xúc với nhau tạo thành các hạt bông cặn lớn hơn để tiếp tục lắng. Tại ngăn lắng thứ cấp của bể lắng, thời gian lắng đủ để các hạt cặn lắng sâu xuống đáy bể còn nước sạch hơn sẽ năm phía bên trên.
- Cặn thu được ở các bể xả ra theo đường thu gom cặn.
- Nước từ ngăn thứ cấp bể lắng được máy bơm áp bơm đẩy vào bình áp lực. Bình áp lực INOX thứ nhất chứa lớp đệm sỏi và cát thạch anh, hạt filox, trên cùng là lớp quặng MnO2. Nước qua bình này được khử Mangan, sắt và các tạp chất khác. Nước được thu ở khoang dưới đáy bình lọc.
- Nước từ bình áp lực inox thứ nhất tiếp tục chảy sang bình áp lực inox thứ hai có chứa than hoạt tính, than hoạt tính có tác dụng khử mầu, khử mùi và loại bỏ triệt để một số thành phần ô nhiễm khác trong nước.
- Sau quá trình lọc áp lực, nước dẫn sang hệ thống trao đổi ion, loại bỏ tối đa các cantion kim loại và các anion (ở đây chủ yếu là Cl- ) Quá trình trao đổi diễn ra làm 2 cấp:
+ Cấp I: nước sau quá trình lọc trong, khử màu, mùi được dẫn sang bình composite cation cấp I dùng hạt nhựa có gốc R-H tại đây quá trình trao đổi gốc H+ của hạt nhựa và các cation
kim loại trong nước, bình composite anion cấp I dùng hạt nhựa có gốc R-OH trao đổi gốc OH- của hạt nhựa và các anion gốc axit trong nước (ở đây chủ yếu là gốc Cl-). Nước sau quá trình trao đổi sẽ được đưa vào bể chứa trung gian, để tiếp tục
+ Cấp II: nước sau quá trình trao đổi ion khử khử các ion kim loại và Cl- trong nước được dẫn sang bình composite cation cấp II cũng dùng hạt nhựa có gốc R-H tại đây quá trình trao đổi gốc H- của hạt nhựa và các cation kim loại trong nước và bình composite anion cấp II dùng hạt nhựa có gốc R-OH trao đổi. sau quá trình trao đổi cấp II, nước đạt tiêu chuẩn QC 02/2009 BYT của Bộ Y tế quy định về nước cấp cho sinh hođss